1.Hàm tạo
- Hàm tạo là một hàm nhưng có điểm đặc biệt là nó luôn luôn được gọi tới khi ta khởi tạo một đối tượng.
- Hàm khởi tạo có thẻ có tham số hoặc không có tham số, có thể có giá trị trả về hoặc không.
- Ở một hàm bình thường khác bạn cũng có thể gọi lại hàm khởi tạo được và hàm khởi tạo cũng có thể gọi một hàm bình thường khác.
- Khi khởi tạo đối tượng thì hàm tạo sẽ được tự động gọi.
- Có 2 cách khai báo hàm tạo
- Cách 1 : khai báo tên hàm trùng với tên lớp
- Cách 2 : khai báo sử dụng từ khóa constructor
- Ví dụ :
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 |
class Sinhvien { //cách 1 khai bao tên hàm trùng tên lớp Sinhvien() { } //cách 2 sử dụng constructor constructor() { } } |
2.Hàm hủy
- Hàm hủy là hàm tự động gọi sau khi đối tượng bị hủy, nó thường được sử dụng để giải phóng bộ nhớ chương trình. Trong đối tượng hàm hủy có thể có hoặc không.
- Ta sử dụng từ khóa destruct trước khai báo hàm hủy.
- Ví dụ:
1 2 3 4 5 6 7 |
class Sinhvien() { destruct() { } } |
3.Tổng kết
Bài viể giới thiệu về hàm tạo,hàm hủy và cách khai báo chúng trong TypeScript.
Bộ video bài học typescript cơ bản tại đây.
Tác giả : Hà Trung Vietpro